您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Công nghệ8791人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 27/03/2025 07:17 Kèo phạt ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Công nghệHoàng Ngọc - 29/03/2025 08:54 Nhận định bóng ...
阅读更多Vợ mang thai 8 tháng bị chồng đánh, mẹ vợ lên tiếng
Công nghệCâu chuyện chị Lê Thị Kim Thoa, 22 tuổi, đang mang thai ở tháng thứ 8 bị chồng là anh Võ Tiến Anh, 27 tuổi đánh vào tối 28/7 được chia sẻ trên mạng xã hội làm dư luận dậy sóng. Đã có hàng ngàn lượt bình luận thể hiện sự bức xúc về hành vi của người chồng và gia đình anh này. Nội dung chia sẻ được trích lược như sau: ‘Chị tôi lấy chồng ở Đông Hà, Đông Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An. Vì giày hư, chị ấy đặt mua một đôi mới, giá 135 ngàn đồng trên mạng. Do đang mang bầu, không làm gì ra tiền, chị ấy nói dối chồng là do em gái cho.
Tuy nhiên, mẹ chồng không tin nên tìm được hóa đơn chị tôi mua trên mạng. Bà đã nói với con trai là con dâu lừa dối, sắm giày để đi theo trai.
Anh rể tôi nghe mẹ đã đánh vợ, dù chị tôi đang mang thai ở tháng thứ 8. Ba chồng thấy con trai đánh vợ nên can ra, gọi taxi đến chở chị tôi về nhà’.
Trao đổi với VietNamNet, bà Sang, mẹ chị Thoa cho biết, con gái bà được taxi chở về nhà lúc 10 giờ 30 tối 28/7. Nhìn thấy con gái đang mang thai, tay và mặt thâm tím, sưng húp bà rất bức xúc.
Sáng hôm sau, bà đưa con gái đi khám, kiểm tra thai. Bác sĩ cho biết, Thoa bị động thai, phải nằm một chỗ. ‘Lúc đó, nhà tôi giận lắm. Đàn ông đánh vợ đang mang thai là không được’, người mẹ quê Nghệ An nói.
Chị Thoa đang mang thai ở tháng thứ 8, bị chồng đánh tối 28/7. Ảnh: NVCC. Quá giận, em gái Thoa đã đăng câu chuyện chị bị đánh lên mạng. Vợ chồng bà Sang cũng định làm đơn tố cáo hành vi của con rể đến công an.
Tuy nhiên, sáng 30/7, vợ chồng bà Thắm - mẹ Tiến Anh cùng con trai đã đến nhà thông gia thừa nhận mình sai và xin lỗi. Họ cũng mong, nhà bà Sang tha thứ. Tiến Anh cũng đã xin lỗi vợ và bố mẹ vợ, hứa sẽ không tái phạm nữa, thời gian tới tu chí làm ăn, lo cho vợ con.
Bà Sang cho biết, vợ chồng bà không đồng tình với thói vũ phu của con rể, cách đối xử của nhà thông gia với con gái, nhưng vì Thoa đang mang thai nên vợ chồng bà muốn giải quyết sự việc trong êm đẹp.
‘Vợ chồng tôi đã chấp nhận lời xin lỗi rồi. Tiến Anh đã cam kết với tôi sẽ không đánh vợ nữa. Tôi có răn: Nếu nó đánh con tôi lần nữa thì hai đứa sẽ ly hôn. Bây giờ, tôi cho nó cơ hội sửa sai’, bà Sang nói.
Thông qua VietNamNet, bà Sang mong cộng đồng mạng hãy cho Tiến Anh một cơ hội sửa sai. ‘Con gái tôi đã xóa nội dung đăng rồi, nhưng bây giờ đã có quá nhiều người chia sẻ. Tôi mong, mọi người cho Tiến Anh một cơ hội, để nó làm việc nuôi vợ con’.
Phía Công an xã Đông Hiếu xác nhận, sự việc trên xảy ra tại địa phương. Sau khi nắm thông tin, phía công an đã cho người xuống nhà bà Thắm ghi nhận sự việc. Bà Thắm và con trai cũng thừa nhận sự việc xảy ra như trên.
Hiện tại, hai gia đình đã gặp nhau nói chuyện. Nhà bà Thắm đã xin lỗi nhà thông gia.
Bà Sang cũng xác nhận, sau khi làm việc với nhà bà Thắm, đại diện công an xã Đông Hiếu cũng hỏi nhà bà nên giải quyết sự việc như thế nào. Bà nói, bà muốn giải quyết trong êm đẹp. Cháu ngoại bà sắp chào đời, rất cần có bố bên cạnh.
Bà Sang cũng cho biết, do Thoa đang ở những tháng cuối thai kỳ nên sẽ ở nhà bố mẹ đẻ để tiện chăm sóc. Một phần, bà cũng muốn con rể phải thật thay đổi bà mới cho đón vợ con về.
Con dâu đánh mẹ chồng ở Bình Phước bị phạt 2 triệu, tiết lộ thêm câu chuyện
Bị mẹ chồng xúc phạm và đánh trước, Trang (Bình Phước) đã đánh lại. Kết quả, bà Tạo bị thâm tím mặt. Còn Trang bị phạt 2 triệu đồng vì đánh người.
">...
阅读更多Ngôi đền thiêng mất tích suốt 20 năm bất ngờ 'hiện hình'
Công nghệDu khách và người dân tới hành lễ trước một pho tượng Phật cao chừng 4m của ngôi đền cũ
Sau trận hạn hán lịch sử, hồ chứa chỉ còn 3% dung tích, phần còn lại của ngôi đền đã lộ diện. Người hành hương đổ về đây, mang theo những vòng hoa tinh khiết dâng lên bức tượng Phật cao 4m để tỏ lòng thành kính.
Ông Somchai Ornchawiang, 67 tuổi, một trong những khách hành hương cho biết: “Trước kia, ngôi đền ngập trong nước. Bây giờ hạn hán khiến nước hồ cạn, tàn tích của đền cũ đã hiện lên”.
Những tàn tích của ngôi đền thiêng bất ngờ xuất hiện sau 20 năm biến mất dưới nước Anh Yotin Lopnikorn, 38 tuổi, từng sống ở gần ngôi đền, bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm từ nhỏ. “Ngày bé, tôi thường hẹn bạn bè ra bức tượng voi. Vào thời điểm đó, đền Wat Nong Bua Yai là trung tâm cộng đồng thường diễn ra nhiều lễ hội, nghi thức trong làng, và còn là khu giải trí vui chơi của trẻ nhỏ”, anh Yotin nói.
Một trong những hình ảnh về ngôi đền cũ của những năm 1990 Vào những năm 1990, Chính phủ Thái Lan đã đưa ra quyết định khó khăn, xây con đập gần đó để ngăn lũ lụt và tưới tiêu cho nông nghiệp. Khi hồ nước hình thành cũng là lúc đền Wat Nong Bua Yai bị chôn vùi dưới nước.
Ngôi đền thiêng mất tích suốt 20 năm bất ngờ 'hiện hình' “Đây là lần thứ 2 tôi thấy ngôi đền trong tình trạng này. Tôi nghĩ chúng ta cần lưu giữ lại những tàn tích lịch sử”, anh Yotin bày tỏ.
Cáp treo xuyên quốc gia đi từ Nga sang Trung Quốc chưa đầy 8 phút
Tuyến cáp treo xuyên quốc gia đầu tiên trên thế giới sẽ đưa du khách đi từ Nga sang Trung Quốc trong vòng chưa tới 8 phút.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Châu Bùi bị đặt camera quay lén khi thay đồ: "Tôi sốc, hoảng loạn"
- Thanh Hương: Dạy con như nghệ thuật, đã làm phải làm cho tới
- Chàng trai muốn nhảy lầu tự tử khi gặp người trong mộng quen trên mạng
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Tâm sự của người đàn ông phát hiện bố ngoại tình với người yêu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
-
Ảnh: NH.
30 tuổi mẹ sinh tôi. Từ nhỏ đến lớn, tôi chỉ nghe mẹ nói, bố tôi là người đàn ông trí thức. Dù tò mò về bố, nhưng tôi không nhắc đến, sợ mẹ buồn.
Ngày học cấp ba, tôi được thầy giáo dạy thể dục quan tâm, dúi cho tôi ít tiền. Tôi nghĩ, chắc thầy thấy mẹ con tôi nghèo nên quan tâm. Mẹ khi đó nhìn tôi ngưỡng mộ thầy đã rất vui.
Hôm nay, mẹ nói với tôi, đám cưới của con nên mời thầy dạy thể dục đến dự. Trong đám cưới phải có cả bố và mẹ tiếp đãi nhà thông gia. Câu nói của mẹ làm tôi khựng lại.
Mẹ kể, 31 năm trước, mẹ là người tình của thầy. Dù biết thầy đã có gia đình, mẹ vẫn chấp nhận làm người tình trong bóng tối của ông. Mẹ muốn có với ông một đứa con.
Khi mẹ mang thai tôi thì vợ thầy biết. Thầy bị trường kỷ luật. Mẹ bị vợ thầy, những người dân trong làng chửi bới, gia đình xa lánh.
Mẹ phải đến TP.HCM, ở trong một ngôi chùa chờ ngày sinh. Mãi đến khi tôi 5 tuổi, câu chuyện lắng xuống, ông bà ngoại mới vào đón mẹ về ở cùng. Vì mẹ và thầy ở cùng xã, nên khi học cấp ba, tôi được bố mình dạy mà không biết.
Mẹ nói, dù suốt thời gian qua bố tôi không ở bên tôi, trực tiếp chăm sóc tôi, nhưng ông luôn dõi theo tôi từng ngày. Mẹ muốn, ngày vui của tôi sẽ có bố dự, cùng mẹ tiếp đãi khách mời.
Suốt mấy chục năm qua, tôi mang tiếng là thằng con không cha, chịu sự trêu đùa của đám bạn ngày nhỏ. Có những lúc, tôi hận người đàn ông đã làm mẹ mang thai và sinh ra tôi. Nhưng nhờ có tình yêu, sự hi sinh của mẹ tôi mới có ngày hôm nay.
Tôi nói với mẹ, ông ấy không đáng được làm bố của con. Mẹ đã khóc vì câu nói đó, thương lắm. Liệu tôi mời ông đến, vợ ông, các con ông sẽ như thế nào. Tôi nên làm gì bây giờ. Mong mọi người giúp tôi có cách giải quyết hợp lý. Tôi xin cảm ơn.
Vợ đi du học, chồng bà chủ viện thẩm mỹ ngoại tình với nhân viên
Nhìn những hình ảnh mình và nhân viên trong khách sạn, anh bảo tôi là người đàn bà nham hiểm.
" alt="Tâm sự tôi sinh ra từ cuộc tình vụng trộm của mẹ và thầy giáo dạy thể dục">Tâm sự tôi sinh ra từ cuộc tình vụng trộm của mẹ và thầy giáo dạy thể dục
-
Clip: Người Nùng làm bánh gai dịp Rằm tháng Bảy.
Dù ở quê hay làm ăn xa trên những vùng đất mới, đồng bào các dân tộc nơi đây vẫn giữ tục tự giã bánh để cúng tổ tiên, biếu cha mẹ và cho gia đình thưởng thức.
Ngày nay đồng bào các dân tộc Tày – Nùng ở khu vực miền núi phía Đông Bắc vẫn giữ được những phong tục, nét văn hóa đặc trưng riêng có. Đặc biệt, dịp Rằm tháng 7 có là tục lệ “Pây tai” (đi nhà vợ) là không thể thiếu, để con rể thể hiện lòng tôn kính, lòng biết ơn công sức sinh thành, nuôi dạy người con gái của bố mẹ vợ giờ là vợ của mình. Dịp lễ cũng là dịp, là cơ hội để thắt chặt tình cảm giữa những người trong gia đình, trong dòng tộc, họ hàng và tình đoàn kết giữa mọi người với nhau.
Đây là món bánh không thể thiếu trên mâm cúng gia tiên của người Tày - Nùng xứ Lạng trong dịp Rằm tháng 7
Trong giỏ quà mang biếu bố mẹ vợ sẽ không thể thiếu 1 con vịt và vài thếp bánh gai (Pẻng tải). Theo quan niệm, bánh được xâu thành từng cặp để đeo bên người cho tiện cho nên người Tày, Nùng gọi là Pẻng tải (bánh đeo).
Gạo để làm loại bánh này phải là loại nếp ngon, không lẫn tẻ, có vậy bánh mới mềm và dai, ăn không cứng. Nếp được ngâm chừng một buổi cho no nước, xay trong cối đá hoặc xát bằng máy thành một thứ bột đặc sánh, đựng trong túi vải, treo lên cho róc nước. Lá gai đã được hái về từ trước, tước bỏ gân lá, phơi khô. Lá khô đem ninh, khi đun bỏ thêm chút vôi tôi cho mau nhừ. Xong, rửa sạch, vắt khô, thái mịn. Đường phên - loại đường làm thủ công từ cây mía được thái nhỏ. Người ta nhào đường này, lá gai với bột cho đều rồi đem giã trong cối đá cho thật nhuyễn.
Thứ bột nếp trắng tinh được trộn với lá gai và đường phên sẽ giã nhuyễn dẻo trong chiếc cối bằng đá.
Bột giã xong có màu xanh đen, mịn màng, dẻo quánh. Mùi nếp, mùi mật, mùi lá gai quyện vào nhau thơm nức. Pẻng tải được gói bằng lá chuối, hình dẹt. Nhân bánh gai được làm bằng lạc giã nhỏ hoặc đỗ xanh trộn đường. Bánh hấp trong chõ như đồ xôi từ lúc nước sôi cho đến khi bánh chín.
Nhân đỗ xanh thơm ngon được nấu chín để làm nhân bánh gai.
Khi ăn, không thể lột bỏ lá bánh một cách vội vàng được. Phải thong thả tước lá thành từng sợi để bánh khỏi dính theo lá. Chiếc bánh bóc ra đen nhánh, mịn màng như một lát thạch. Bánh có vị ngọt sắc của đường, vị dẻo thơm của nếp và lá gai, vị bùi của nhân đậu, ăn không ngấy.
Bánh được làm và giã theo cách thủ công nên dẻo và mềm hơn so với làm bằng máy móc.
Bánh gai có thể để nhiều ngày mà không sợ mốc. Nếu để lâu, bánh khô, người ta có thể đem nướng trên than hồng, bánh nở phồng, ăn vẫn ngon. Hoặc có thể đem rán lại cho bánh mềm, ăn có vị ngon riêng. Chính từ những món ăn, những món bánh đặc trưng của người dân tộc nơi đây đã tạo nên 1 nét văn hóa riêng có.
Dù ai đi xa quê, đến ngày này, họ cũng cùng nhau trở về để dâng lên tổ tiên những lễ vật và cùng nhau thưởng thức món bánh gai thơm ngon do chính tay tự làm.
Bánh được gói bằng lá chuối xanh nên có thêm mùi thơm của lá chuối.
Hết Rằm, người dân quay lại với công việc đồng áng. Lúc lên nương rẫy họ vắt bánh lên vai như cách vắt một chiếc khăn mặt ở cổ. Chiếc bánh trở nên gần gũi, quen thuộc trong lối sống của họ. Đặc biệt, trẻ em Nùng luôn yêu thích, lớn lên trong mùi vị béo ngậy thơm ngọt của chiếc bánh. “Pẻng tải” từ đó cũng trở thành món bánh gắn kết, thành đặc sản - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Nùng xứ Lạng.
Cẩn thận nếu không muốn mất mạng khi ăn đặc sản này
Ăn bạch tuộc sống không phải là khái niệm ẩm thực quá xa lạ, thế nhưng cách ăn của người Hàn Quốc rất đặc biệt, đôi khi còn khiến thực khách nguy hiểm tới tính mạng.
" alt="Rằm tháng 7 với món bánh của người Tày">Rằm tháng 7 với món bánh của người Tày
-
Bánh tôm Hồ Tây là một món ăn rất nổi tiếng của Hà Nội và được nhiều người yêu thích. Cách làm món bánh này cũng không quá khó và cầu kỳ. Cùng bắt tay vào thực hiện nhé: Nguyên liệu:
- 300 gr tôm loại nhỏ
-150 gr khoai môn
- 100 gr cà rốt
- 150 gr khoai tây
- 1/3 củ hành tây
- 60 gr tinh bột bắp
- 140 gr bột mì
- 1/3 muỗng cà phê bột nghệ
- 1 muỗng cà phê bột nêm
- 1/3 muỗng cà phê bột tiêu
- 1 chút xíu đường
- 250 ml nước đá lạnh
Ghi chú: bạn có thể dùng khoai lang thay cho khoai môn
Thực hiện:
Bước 1: Bột mì + bột bắp (tinh bột bắp) + bột nêm + tiêu+ đường cho vào tô khuấy đều, tan mịn.
Bước 2: Tôm cắt đầu nhọn, rửa sạch.
Bước 3: Khoai môn + cà rốt + khoai tây gọt vỏ thái cọng nhỏ (bạn có thể bào sợi ngắn). Hành tây thái mỏng. Cho tất cả vào tô to, sau đó đổ hỗn hợp bột ở bước 1 và cho tôm vào luôn, trộn đều.
Bước 4: Bắc chảo dầu lên bếp (hơi nhiều dầu), chờ dầu nóng bạn múc từng muỗng bột xen lẫn khoai và tôm cho vào chiên lửa vừa.
Bước 5: Khi miếng bánh vàng giòn, con tôm đỏ thì gắp bánh ra dĩa có lót giấy thấm dầu.
Bánh tôm Hồ Tây cho ra đĩa có xà lách, đồ chua cùng chén tương ớt chua ngọt. Bạn có thể ăn bánh với nước mắm chua ngọt nhé.
Cơm lạc đà nướng khổng lồ cho giới siêu giàu ở Dubai
Thịt lạc đà nướng nguyên con được chế biến có vị đậm đà, mềm và béo. Người ăn sẽ dùng tay nắm cơm kèm các nguyên liệu đi kèm đầy hấp dẫn.
" alt="Cách làm bánh tôm hồ Tây giòn rụm thơm ngon như ngoài hàng">Cách làm bánh tôm hồ Tây giòn rụm thơm ngon như ngoài hàng
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Bức ảnh chụp trên phố Trần Duy Hưng khiến cô gái bất ngờ được chú ý.
Từng có không ít cô gái nổi như cồn trên mạng xã hội bởi một khoảnh khắc đẹp tự nhiên được dân mạng lan truyền. Sở hữu ngoại hình xinh đẹp, cuốn hút bất chấp cả ảnh chụp lén, họ được gắn với những danh xưng đặc biệt như 'hot girl ngủ gật', 'hot girl trà sữa', 'hot girl bán báo'…
Mới đây, một cô gái cũng nổi tiếng tương tự khi bức ảnh chụp lại khoảnh khắc đứng thẫn thờ trên phố Trần Duy Hưng (Hà Nội) được dân mạng đua nhau truyền tay. Cô nàng có gương mặt khả ái, vóc dáng nuột nà, ăn mặc vừa gợi cảm vừa có phần cá tính, nổi bần bật giữa phố. Dân mạng đặt cho cô biệt danh là 'hot girl phố Trần Duy Hưng'.
Bộ ảnh được Lưu Chinh chụp ngẫu hứng.
Danh tính cô gái nhanh chóng được tìm ra. Đó là Lưu Thị Chinh (sinh năm 1994, quê Thái Bình), hiện sống và làm việc tại Hà Nội. Chinh cho hay, vì khoảnh khắc vô tình này mà cô gặp khá nhiều rắc rối sau đó.
Bức ảnh được Chinh chụp khi đi chơi cùng bạn bè. Vì thấy Hà Nội về đêm đẹp lung linh nên cô cùng bạn thực hiện một bộ ảnh ngẫu hứng. 'Không ngờ, ai đó đã lấy đúng bức ảnh mình đứng cạnh tấm biển Trần Duy Hưng đăng lên mạng, để giờ mình nổi tiếng bất đắc dĩ như thế', Chinh chia sẻ.
Chinh cho hay, bản thân cô cảm thấy cái tên phố Trần Duy Hưng chẳng hề nhạy cảm như mọi người nghĩ. Thế nhưng, bên cạnh lời khen về nhan sắc, Chinh nhận được không ít tin nhắn gạ gẫm, khiếm nhã liên quan đến danh xưng 'hot girl phố Trần Duy Hưng' mà dân mạng đặt cho mình.
'Nhiều người lấy ảnh của mình đăng lên Facebook với status nhạy cảm, nhiều người nhắn tin không hay… Nhưng mình vốn không quan tâm đến mạng xã hội lắm nên thấy chẳng có gì phải buồn', Chinh nói.
Lưu Chinh không quan tâm đến lời lẽ khiếm nhã của dân mạng.
Ngoài lời lẽ không hay trên mạng xã hội, cô gái Thái Bình không gặp rắc rối gì trong cuộc sống đời thường, bởi lẽ 'người thân và bạn bè đã quá hiểu con người mình rồi. Mọi người chỉ trêu chút cho vui thôi'. Chinh cũng coi đây là trải nghiệm đáng nhớ của tuổi trẻ.
Cùng ngắm thêm một số hình ảnh xinh đẹp của Lưu Chinh:
Chinh hiện là nhân viên văn phòng tại Hà Nội.
Cô nàng cũng kinh doanh riêng.
Lưu Chinh là cô gái năng động và cá tính.
Cô ít khi quan tâm đến những rắc rối trên mạng xã hội.
Bị phát hiện ngoại tình, nữ giảng viên hóa điên trước chiêu trò trả thù của chồng
Phát hiện vợ ngoại tình, người chồng không ly hôn mà dùng chiêu trò để đày đọa vợ, khiến chị hóa điên.
" alt="Chỉ vì bức ảnh chụp trên phố Trần Duy Hưng, cô gái bị quấy rối liên tục">Chỉ vì bức ảnh chụp trên phố Trần Duy Hưng, cô gái bị quấy rối liên tục